Bệnh trĩ và polyp trực tràng hậu môn đều là các căn bệnh xảy ra ở hậu môn trực tràng. Chính vì chúng thường hay xảy ra ở cùng một khu vực và lại có các triệu chứng giống nhau như táo bón, đại tiện ra máu, đại tiện khó khăn khiến cho người bệnh rất hay nhầm lẫn giữa 2 căn bệnh này. Để phân biệt được sự khác nhau giữa bệnh trĩ và Polyp trực tràng thì các chuyên gia tại phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một sẽ giúp bạn phân biệt rõ về hai căn bệnh khó chịu ở hậu môn trực tràng.
Xem bài viết trong blog: Các chất xơ tốt cho điều trị bệnh trĩ.
Cơ chế hình thành bệnh trĩ và polyp trực tràng
Bệnh trĩ được hình thành do sự căng giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn, lâu dần tăng kích thước và tạo thành các búi trĩ. Bệnh trĩ gồm 3 loại là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
Bệnh polyp trực tràng được hình thành khi lớp niêm mạc trực tràng xuất hiện các khối u do sự tăng sinh quá mức của các lớp niêm mạc hậu môn trực tràng.
Tìm hiểu kĩ hơn về dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới.
Tìm hiểu kĩ hơn về dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới.
Bệnh trĩ |
Biểu hiện bệnh trĩ và polyp trực tràng
Biểu hiện bệnh trĩ
Chảy máu là dấu hiệu sớm và thường gặp của bệnh trĩ. Ban đầu là máu chảy kín đáo, dính ở phân hoặc có vài vệt ở giấy vệ sinh khi lau nhưng ngay sau đó máu chảy nhiều hơn, chảy thành giọt hoặc thành tia, thậm chí việc di chuyển đi lại nhiều cũng gây chảy máu trầm trọng.
Sa búi trĩ là biểu hiện tiếp theo của bệnh khi các búi trĩ đã lớn lên và không thể can thiệp điều trị được. Ở mức độ nhẹ, các búi trĩ đã sa ra ngoài khi đi đại tiện nhưng vẫn có thể dùng tay đẩy lại vị trí cũ được nhưng về sau kích thước búi trĩ càng lớn, các búi trĩ sẽ sa ra và nằm ngoài ống hậu môn không thể tự co lại về vị trí ban đầu nữa.
Bệnh polyp trực tràng
Chảy máu: cũng giống như bệnh trĩ, bệnh polyp trực tràng gây chảy máu nhưng lượng máu lại không nhiều, máu không chảy thành giọt như bệnh trĩ.
Phân lỏng: trong vài trường hợp polyp trực tràng ở gần lỗ hậu môn thì giai đoạn nặng dễ khiến cho ruột của người bệnh bị kích thích khiến cho phân chuyển qua trạng thái lỏng, bụng đau quặn thắt rất khó chịu.
Đau bụng: đây cũng là biểu hiện điển hình của người bị bệnh polyp trực tràng. Nguyên nhân do sự xuất hiện của polyp chèn ép hướng di chuyển của phân, khiến cho chất thải bị ứ động không thể thoát ra ngoài được. Đặc biệt khi polyp gia tăng thì kích thước to có thể gây tắc ruột với biểu hiện điển hình là các cơn đau bụng quằn quại, buồn nôn thường trực, bí đại tiện.
Đọc chủ đề khác về bệnh: biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu.
Đọc chủ đề khác về bệnh: biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu.
Polyp trực tràng |
Cách phòng tránh bệnh hiệu quả
Bản thân người bệnh không thể tự xác định được mình bị mắc bệnh trĩ hay polyp trực tràng mà phải gặp bác sĩ chuyên khoa mới có thể xác định đúng bệnh. Mặt khác có nhiều người lại chủ quan khi tự phát giác các triệu chứng điển hình như táo bón, đại tiện ra máu và thường mặc định chúng là do những thay đổi về nội tiết mới tạo điều kiện cho cả 2 bệnh này có cơ hội chuyển biến phức tạp hơn, các biến chứng dễ dàng xảy ra hơn.
Vì vậy, ngay khi vừa phát hiện ra các triệu chứng khác thường thì bạn cần phải đến gặp các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một để được tư vấn, xác định đúng bệnh mình đang mắc phải và có phác đồ điều trị sao cho phù hợp. Bên cạnh đó, việc chủ động phòng tránh các căn bệnh trên bằng cách thay đổi các thói quen sinh hoạt hàng ngày và phải thực hiện thường xuyên như:
- Có chế độ dinh dưỡng khoa học bằng việc bổ sung chất xơ như rau xanh, hoa quả.
- Bổ sung lượng nước đầy đủ mỗi ngày khoảng 2-2,5 lít.
- Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao để tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
- Giữ cho tâm lý lạc quan, thoải mái để tránh nguy cơ mắc bệnh.
Mong rằng với phần thông tin hữu ích về sự khác nhau giữa bệnh trĩ và polyp trực tràng sẽ giúp cho người bệnh trong việc phân biệt và nhận biết cả 2 căn bệnh này. Mọi thông tin xin liên hệ đến phòng khám dieu tri benh tri thu dau mot địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấp vào khung TƯ VẤN NGAY để các bác sĩ tư vấn giúp bạn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét