Thứ Tư, 4 tháng 4, 2018

Bệnh trĩ nội có quá đau không

Xin chào bác sĩ! Cho em hỏi là bệnh trĩ nội có quá đau không? Dạo này em thường hay bị táo bón kèm theo phân có máu khi đi đại tiện. Lo lắng quá nên em đã đến bệnh viện kiểm tra. Bác sĩ kết luận rằng em đã bị bệnh trĩ nội, tuy nhiên mới ở giai đoạn đầu nên vẫn chưa có dấu hiệu gì nhiều ngoài hơi ngứa và bị táo bón đi ngoài kèm theo máu. Về sau bệnh trĩ nội có quá đau không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em về vấn đề này càng sớm càng tốt. Xin cảm ơn bác sĩ! (L.N. – Quận 12)

Tìm hiểu chủ đề khác trong blog: Điều trị bệnh trĩ tại nhà nhanh chóng và hiệu quả.

Bệnh trĩ nội có quá đau không?

Như chúng ta đã biết, bệnh trĩ là căn bệnh khó nói ở hậu môn trực tràng rất nguy hiểm và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đời sống nếu không điều trị kịp thời.
Sở dĩ bệnh trĩ nội gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và làm giảm chất lượng cuộc sống là vì bệnh trĩ gây đau đớn, vướng víu do búi trĩ có thể lòi ra ngoài. Thậm chí, nếu bệnh trĩ nội kéo dài không khỏi thì có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như tắc mạch, thiếu máu, nghẹt hậu môn không thể đại tiện được, bị nhiễm khuẩn, nghiêm trọng hơn chính là bệnh ung thư đại tràng.
Như vậy bệnh trĩ nội không chỉ gây đau đớn cho người bệnh, mà nếu không điều trị kịp thời thì có thể gây hậu quả nghiêm trọng khó lường. Chính vì vậy, khi mắc bệnh trĩ dù là bệnh trĩ ngoại hay trĩ nội gì đi nữa bạn cũng nên nhanh chóng đến khám bệnh và điều trị càng nhanh càng tốt.

Xem thêm bài viết khác: nổi mụn nhọt ở hậu môn.
Bệnh trĩ nội có quá đau không
Bệnh trĩ nội có quá đau không

Một số phương pháp phẫu thuật cắt trĩ hiệu quả

Bệnh trĩ là căn bệnh ở vùng khó nói, thuộc về đường hậu môn trực tràng. Chính vì vậy, khi bị mắc bệnh cần phải nhanh chóng khám bệnh càng sớm càng tốt. Y học ngày nay đã có nhiều phương pháp cắt trĩ hiệu quả và ít đau được nhiều người tin dùng sau:
- Phẫu thuật cắt trĩ bằng phương pháp HCPT: Phương pháp này không gây đau trong quá trình phẫu thuật cắt trĩ. Đảm bảo an toàn, ít gây ra các biến chứng nguy hiểm. Đồng thời, khả năng phục hồi bệnh trĩ cũng khá nhanh chóng.
- Phương pháp Longo: Đây cũng là phương pháp điều trị hiện đại và được các bệnh viện áp dụng thành công. Giúp rút ngắn thời gian điều trị, không gây đau đớn nhưng chi phí lại khá cao.
- Phương pháp khâu treo trĩ bằng tay: Phương pháp này được thừa kế từ các ưu điểm của phương pháp Longo. Vì vậy phương pháp này được nhiều người lựa chọn áp dụng để điều trị bệnh trĩ nội.
Tóm lại, bệnh trĩ nội là căn bệnh rất nguy hiểm. Vì vậy khi thấy có dấu hiệu ngứa rát hậu môn, táo bón lâu ngày không khỏi kèm theo phân có lẫn máu tươi thì hãy nhanh chóng đến kiểm tra ngay. Không nên chần chừ để bệnh lâu và nặng làm mất rất nhiều thời gian và chi phí điều trị bệnh.

Đọc thêm để biết: cách chữa apxe hậu môn.

Phòng bệnh trĩ nội hơn chữa bệnh

Để phòng tránh bệnh nguy hiểm và phiền toái này, tốt hơn hết ngay từ bây giờ chúng ta nên thực hiện lối sống khoa học, lành mạnh và thực hiện tốt các điều sau đây:
+ Nên khám sức khỏe định kì để phát hiện ra mình mắc bệnh gì và chủ động điều trị càng sớm càng tốt.
+ Tăng cường bổ sung rau xanh, trái cây tươi và các thực phẩm giàu chất xơ như súp lơ, khoai lang, cải ngọt,…
+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm đã được chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp, thức ăn có nhiều dầu mỡ.
+ Nên tập luyện thể dục thể thao, đi lại để vận động, tránh ngồi yên một chỗ trong khoảng thời gian dài.
+ Tạo thói quen đại tiện thường xuyên, không được phép nhịn đại tiện vì có thể gây táo bón và đi cầu rặn mạnh. Điều này khiến cho các cơ ở hậu môn giãn rộng và dễ mắc bệnh.
+ Giữ cho vùng hậu môn luôn sạch sẽ, thoáng mát, không được phép quan hệ tình dục qua đường hậu môn.
+ Khi bị bệnh trĩ nội không được phép tự ý áp dụng các cách điều trị bệnh từ dân gian. Vì có thể gây nhiễm trùng khiến cho bệnh nặng hơn.

Mọi thông tin về bệnh trĩ hoặc các bệnh khác ở hậu môn thì có thể liên hệ với phong kham da khoa binh duong địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc gọi điện thoại đến số 0274 368 95880908 522 700 (zalo) để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

Thứ Hai, 2 tháng 4, 2018

Triệu chứng tiểu buốt ở nữ giới có phải bị sùi mào gà

Sau khi quan hệ không an toàn, nhiều chị em gặp hiện tượng ngứa vùng kín, tiểu buốt gây khó chịu cùng với xuất hiện một vài nốt mụn ở vùng kín đã nghĩ ngay là mình bị bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên đây có đúng là bệnh sùi mào gà hay không, chúng ta cùng tìm hiểu với các bác sỹ phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một để hiểu rõ thực hư vấn đề này như thế nào nhé.

Hiện nay, tỷ lệ các chị em bị bệnh sùi mào gà đang ngày càng gia tăng, nên việc Triệu chứng tiểu buốt ở nữ giới có phải bị sùi mào gà không luôn là chủ đề được quan tâm và theo dõi.

>>> Đọc thêm: Những nguyên nhân sùi mào gà ở nữ là gì?

Triệu chứng tiểu buốt ở nữ giới có phải bị sùi mào gà

Theo các bác sỹ phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một cho biết, bệnh sùi mào gà thường có thời gian ủ bệnh từ 1-8 tháng, trong thời  gian này, bệnh thường không có biểu hiện gì nên rất khó để người bệnh phát hiện ra bệnh, nhất là với nữ giới.

Triệu chứng tiểu buốt ở nữ giới có phải bị sùi mào gà
Triệu chứng tiểu buốt ở nữ giới có phải bị sùi mào gà
Do đó, có không ít các chị em đã nhầm lẫn bệnh sùi mào gà với những bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác, nhất là với bệnh đái buốt ở nữ giới và bệnh viêm âm đạo.

Một chị gái dấu tên chia sẻ: Lúc đầu, tôi không nghĩ mình bị bệnh sùi mào gà.Vì trong quan hệ vợ chồng, tôi rất chung thủy, ngoài chồng, tôi không quan hệ với ai khác nên tôi không bao giờ nghĩ là mình sẽ bị mắc phải các bệnh về đường tình dục, trong đó có bệnh sùi mào gà. Khi thấy vùng kín có xuất hiện vài ba nốt mụn nhỏ li ti màu đỏ, tôi cho rằng đó chỉ là những nốt mẩn đỏ thông thường nên tôi cũng không bận tâm đến.

Và sau đó, tôi bỗng dưng thấy bị buốt khi đi tiểu nên tôi nghĩ có thể là mình đang bị bệnh đái buốt.Do đó, tôi có lên mạng tìm hiểu một số mẹo dân gian để chữa đái buốt. Nhưng không hiểu sao, sau khi tôi áp dụng các bài thuốc dân gian đó, hiện tượng đái buốt không thuyên giảm, ngược lại những nốt mụn nhỏ li ti trước đó lại thành những nốt mụn lớn hơn và mọc cũng nhiều hơn. Vậy nên, tôi mới đi khám và lúc đó mới biết là mình bị bệnh sùi mào gà chứ không phải là bệnh đái buốt. Sau đó, tôi có tìm hiểu thì được biết bệnh sùi mào gà không gây đau đớn hay ngứa ngáy gì, nhất là sẽ không gây đái buốt. Chính vì vậy, tôi không hiểu sao mình lại bệnh sùi mào gà mà lại còn bị đi đái buốt.

Dấu hiệu nhận biết của bệnh sùi mào gà thường gặp ở nữ giới

- Giai đoạn đầu, dấu hiệu của bệnh sùi mào gà ở nữ sẽ là những u nhú nhỏ, có đường kính từ 1-2mm, màu đỏ, nhìn như mụn, mọc đơn lẻ ở bộ phận sinh dục. Những nốt mụn đó thường không có cảm giác đau hay ngứa gì.

Dấu hiệu nhận biết của bệnh sùi mào gà thường gặp ở nữ giới
Dấu hiệu nhận biết của bệnh sùi mào gà thường gặp ở nữ giới

- Giai đoạn sau, khoảng 3-4 tuần, những nốt mụn sẽ lớn hơn và mọc cũng nhiều hơn. Lúc này, những nốt mụn sẽ mọc liên kết lại với nhau tạo thành từng mảng với những kích thước khác nhau.

- Sờ vào những nốt mụn sẽ thấy rất thô ráp và sần sùi.

- Hình dạng của những nốt mụn nhìn rất giống với mào gà hoặc hoa súp lơ, có màu trắng hồng.

- Ấn vào ranh giới giữa các nốt mụn sẽ có mủ chảy ra.

- Khi những nốt mụn lớn dần, người bệnh sẽ cảm thấy rất vướng víu và khó chịu mỗi khi đi lại hay vận động.

>>> Tham khảo: Hiện tượng nổi hạt trắng ở vùng kín à bị gì có sao không?


Đó là những tư vấn của các bác sỹ phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một về bệnh sùi mào gà. Nếu các chị em còn có những băn khoăn khác về bệnh, xin vui lòng liên hệ đến số điện thoại 0908 522 700 (Zalo), các bác sỹ sẵn sàng giải đáp cho các bạn bất cứ lúc nào cần nhé.